|
Bảng định loại muỗi Anophelinae ở Việt Nam xuất bản năm 2006
Dựa trên các bảng định loại đã xuất bản trước đây và cập nhật những kết quả nghiên cứu mới nhất về muỗi Anopheles ở Việt Nam, đồng thời tham khảo tài liệu phân loại muỗi Anopheles ở một số nước Châu Á (Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc…), năm 2006 Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng Trung ương đã xuất bản “Bảng định loại muỗi Anophelinae ở Việt Nam”.
|
|
Phương pháp thu thập muỗi Anophelles dirus hoang dại phục vụ thử nghiệm sinh học và giữ chủng
An. dirus là loài muỗi hoang dại liên quan đến sinh cảnh rừng, bằng các phương pháp thu thập muỗi thông thường, không thể thu đủ số lượng muỗi An. dirus cho các thử nghiệm mức độ nhạy cảm và nuôi giữ chủng. Với phương pháp mồi người gián tiếp có đốt lửa trong rừng, có thể thu được 30-40 con/ người /đêm, đủ số lượng muỗi cho thử nghiệm sinh học. Sau khi bắt được muỗi đói, ép muỗi đốt máu động vật, tỷ lệ muỗi đốt máu gà cao nhất với 49,3% muỗi no máu. Số lượng muỗi no máu đó đủ để phục vụ việc nuô
|
|
Thu thập các số liệu trong điều tra dịch tễ sốt rét.
Thu thập số liệu trong điều tra dịch tễ (nói chung) và dịch tễ sốt rét là một phần cơ bản quan trọng của các cuộc điều tra. Chất lượng của các dữ kiện thu nhập được phụ thuộc vào chất lượng của bộ câu hỏi (Questionair) mà từ đó có khả năng vận dụng các kết quả điều tra. Việc thiết kế bộ câu hỏi chỉ được tiến hành khi một số bước đã được hoàn thành như xác định mục tiêu nghiên cứu, các chỉ số (Variables) dự định nghiên cứu và các phương pháp tiến hành nghiên cứu.
|